Các phòng ban trong công ty gồm những gì?

Các phòng ban trong công ty sẽ được sắp xếp và bố trí khác nhau, tùy thuộc vào các mô hình khác nhau nên sẽ có những phòng ban khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung các phòng ban đều được sắp xếp theo chức năng của mỗi phòng. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu các phòng ban trong công ty hiện nay. Theo dõi bài viết của chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin chi tiết nhất.

Các phòng ban trong công ty phổ biến

Tùy thuộc vào mô hình khác nhau từ đó sẽ thành lập các phòng ban trong công ty phù hợp. Về cơ bản, các doanh nghiệp hiện nay đều có những phòng ban cố định mà không thể thay thế được. Một số phòng ban cơ bản trong công ty đó là:

  • Ban quản trị công ty

Thông thường trong một công ty sẽ có Ban quản trị với 5 thành viên hội đồng. Ban này thường tổ chức các cuộc họp theo từng quý để cập nhật cũng như tổng kết hoạt động kinh doanh. 

các phòng ban trong công ty
Các phòng ban trong công ty phổ biến

Bên cạnh đó, ban quản trị còn giải quyết những vấn đề chiến lược phát triển của công ty. Trong những trường hợp khẩn cấp sẽ có các cuộc họp bất thường để đưa đến phương án phù hợp. Trước khi tiến hành họp hành giữa ban quản trị công ty thì, các thành viên như ban điều hành, thư ký và tổng giám đốc sẽ có trách nhiệm chuẩn bị nội dung khi xảy ra cuộc họp.

  • Ban tổng giám đốc công ty
Xem thêm:  Thép tấm tiếng Anh là gì? - Thuật ngữ ngành thép

Thành phần của ban giám đốc sẽ gồm các thành viên như tổng giám đốc và 2 phó giám đốc cùng 1 giám đốc tài chính. Nhiệm vụ của ban này đó là chịu trách nhiệm chính về hoạt động của công ty và giám sát hoạt động của văn phòng chi nhánh khác. 

Phòng ban này thường tổ chức những cuộc họp vào hàng tháng hoặc theo tuần trong trường hợp bất ngờ để đánh giá tình hình về kinh doanh cũng như thảo luận những vấn đề về nhân sự hay chiến lược kinh doanh.

  • Ban kiểm soát nội bộ

Ban kiểm soát hoạt động với mục đích giám sát hoạt động của bản quản trị và ban giám đốc. Trong trường hợp cần thiết, ban kiểm soát sẽ tiến hành quản lý nội bộ công ty cũng như điều hành hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.

  • Ban kiểm toán

Là bộ phận thuộc Ban quản trị, ban này có vai trò kiểm tra và kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp bao gồm cả văn phòng chi nhánh. Ban kiểm toán sẽ đảm bảo các báo cáo tài chính hay kế toán trước khi công bố ra bên ngoài. Ngoài ra thông qua việc kiểm toán sẽ phát hiện ra những sai sót hoặc gian lận để có thể bảo vệ tài sản cho doanh nghiệp.

  • Bản quản lý doanh nghiệp

Trong ban quản lý sẽ bao gồm các phòng ban như sau:

Thứ nhất, phòng kinh doanh

Xem thêm:  Lan can kính là gì? Một số những mẫu lan can ban công kính uy tín, giá tốt

Đây là bộ phận có vai trò quan trọng và chủ đạo trong mỗi công ty. Đảm bảo những sản phẩm đầu ra và sản phẩm đầu vào. Phòng kinh doanh sẽ giúp công ty đem sản phẩm đến mọi phân khúc thị trường và thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng.

các phòng ban trong công ty
Cách xây dựng phòng ban hiệu quả

 

Bộ phận này có vai trò cung cấp cho ban lãnh đạo những thông tin tài liệu được theo dõi trong quá trình sản xuất. Và đảm bảo các hợp đồng với khách hàng được thực hiện đúng thời gian và đảm bảo chất lượng tốt nhất. Thứ hai, phòng kế toán. Đây là bộ phận có trách nhiệm thực hiện lương, thưởng cũng như kế hoạch thu, chi của công ty. Ngoài ra, phòng kế toán còn thực hiện các sổ sách liên quan đến thuế và tổng hợp tài chính của công ty.

Thứ ba, phòng hành chính. Bộ phận này chịu trách nhiệm về hoạt động của nhân sự. Có vai trò đôn đốc, theo dõi và quản lý, tuyển dụng nhân sự. Tiến hành bố trí các lao động ở vị trí việc làm phù hợp nhằm đảm bảo nguồn lực nhân lực tốt nhất. 

Các bước xây dựng phòng ban hiệu quả

Bước 1: Tiến hành phân tích sự phù hợp của mỗi phòng ban

Mỗi phòng ban sẽ có từng vai trò và nhiệm vụ khác nhau trong hoạt động kinh doanh của công ty. Giúp cho công ty hoàn thành được khối lượng công việc một cách cụ thể. Vì thế, việc xây dựng các phòng ban phù hợp giúp phân công đúng công việc và phù hợp với từng chức năng.

Xem thêm:  Nguyễn Trãi thuộc phường nào? Tìm hiểu về con đường Nguyễn Trãi, Hà Nội

Bước 2: Xây dựng sơ đồ cụ thể

Việc xây dựng sơ đồ cụ thể giúp phân bổ nhiệm vụ và chức năng cụ thể cho mỗi phòng ban. Tạo nên sự khoa học và không tạo nên sự lộn xộn giữa các bộ phận.

Bước 3: Tính toán số lượng nhân sự phù hợp

Số lượng nhân viên làm việc trong các phòng ban rất quan trọng. Giúp công ty cung cấp đủ nhân sự làm việc, vừa góp phần hoàn thành công việc hiệu quả và đảm bảo giảm bớt mức chi phí.

Lời kết

Trên đây là những thông tin về các phòng ban trong công ty mà chúng tôi chia sẻ bến bạn đọc. Hy vọng rằng với bài viết trên bạn đã biết thêm các phòng bạn trong một công ty và biết cách xây dựng hiệu quả.