Quy trình nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng hiện nay đóng vai trò rất quan trọng trong thi công xây dựng. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về vấn đề trong xây dựng này. Qua bài viết dưới đây bạn sẽ nắm rõ được quy trình nghiệm thu công trình xây dựng là như thế nào? Các bước ra sao? Hãy cùng theo dõi và lắng nghe bài viết này nhé.
Quy trình nghiệm thu công trình xây dựng được hiểu là gì?
Quy trình nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng được hiểu là sự định thu nhập cũng như kiểm tra công trình. Tất cả sẽ được thực hiện sau khi đã xây dựng công trình. Đây được xem là kiểm tra chất lượng công trình có tốt hay không để đưa vào sử dụng. Quá trình nghiệm thu sẽ được thực hiện bởi các cơ quan chức năng có thẩm quyền nơi đó. Họ sẽ dựa vào bản vẽ cùng với các số đo đã được thi công, từ đó sẽ xác định công trình có chất lượng và chỉ tiêu hay không.
Quy trình nghiệm thu công trình xây dựng cần kiểm tra gì?
Hồ sơ chất lượng vật liệu, thiết bị, cấu kiện
Trước khi chủ đầu tư tiến hành thi công và xây dựng nhà hoặc các công trình đồ sộ. Thì các hồ sơ chất lượng vật liệu cũng như thiết bị và cấu kiện sẽ đưa vào công trình trực tiếp. Nhằm mục đích để bên A tư vấn hoặc giám sát kiểm tra sao cho phù hợp. Họ sẽ kiểm tra về chất lượng cũng như xuất xứ của vật liệu đó
Chất lượng vật liệu phụ kiện cũng như thiết bị trước khi đưa vào công trình
Các vật liệu thiết bị và cầu kiện trước khi đưa vào công trình đều cần phải kiểm tra chặt chẽ theo hồ sơ xây dựng. Kết quả cuộc kiểm tra phải được thành lập rõ ràng tại biên bản. Biên bản phải ghi rõ thông tin từng đợt cũng như có ký nhận của đại diện 2 bên.
Quy trình nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng
Nghiệm thu công việc thi công xây dựng
- Kiểm tra tất cả hiện trạng đối tượng nghiệm thu
- Kiểm tra toàn bộ các hệ thống chống đỡ giàn giáo cũng như các biện pháp đảm bảo tính an toàn
- Kiểm tra quá trình thử nghiệm cũng như đo lường. Nhầm mục đích để xác định được chất lượng tốt cũng như khối lượng của vật liệu.
- Đối chiếu kết quả kiểm tra ở trên với thiết kế đã được duyệt. Đối chiếu và so sánh thật quy chuẩn cũng như tiêu chuẩn xây dựng phải tốt.
=> Đánh giá mọi kết quả của công việc và đánh giá chất lượng đối với từng công việc đang được xây dựng. Sau đó lập bản vẽ để hoàn thành công việc. Cùng với đó là cho phép chuyển công việc tiếp theo khi thi công đã được kiểm duyệt chặt chẽ
Nghiệm thu quá trình hoàn thành giai đoạn thi công và lắp đặt
- Đánh giá kết quả cũng như chất lượng của từng giai đoạn sau khi đã thực hiện kết thúc các giai đoạn xây lắp. Điều đó được thực hiện khi chủ đầu tư cho phép chuyển sang công trình khác
Nội dung:
- Kiểm tra tất cả các đối tượng nghiệm thu có mặt tại hiện trường
- Kiểm tra đến kết quả thí nghiệm cũng như đo lường. Nhằm mục đích xác định được chất lượng của khối lượng của vật liệu
Đối tượng bắt buộc:
- Kết quả thử tại tất cả các loại bể lưu trữ, cũng như lực của đường ống
- Kết quả từ thí nghiệm tại công trình
- Các tài liệu đã được đo đạc kích thước hình học cùng với mất và biến dạng cũng như chuyển vị.
Nghiệm thu quá trình hoàn thành công trình đã đưa vào sử dụng
- Thực hiện khi kết thúc xây dựng để có thể đánh giá chất lượng của toàn bộ công trình. Nhằm đảm bảo an toàn khi đưa vào sử dụng
- Trình bày với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và cơ quan chuyên ngành. Để có các văn bản nghiệm thu đủ điều kiện đưa vào sử dụng
Nội dung:
- kiểm tra toàn bộ hiện trường thi công
- Kiểm tra tất cả các khối lượng cũng như chất lượng trong việc xây dựng và lắp đặt
- Kiểm tra các thiết bị thử nghiệm cũng như vận hành thử đồng bộ các hệ thống máy móc và trang thiết bị hiện đại
- Kiểm tra lại kết quả đo đạc và những điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường. Và phòng chống cháy nổ, an toàn lao động
- Kiểm tra chất lượng hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng
- Nếu công trình có thay đổi so với thiết kế đã được cấp trên kiểm duyệt. Thì các bên phải có hành động đó là lập ký và đóng dấu các bảng kê theo mẫu quy định để nhầm không thiệt hại sau này.
Trên đây chúng tôi đã nói rõ về quy trình nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng. Để các chủ đầu tư có thể nắm rõ cũng như dễ dàng thực hiện cho công trình của mình. Đây là tất cả những điều mà các chủ đầu tư và chủ xây dựng cần phải nắm rõ như lòng bàn tay. Tránh tình trạng nhầm lẫn cũng như sai sót khi hoàn thành xong công trình của mình. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và lắng nghe bài viết trên đây.